Thứ Tư, 14 tháng 3, 2012

Ngày chủ nhật buồn - Gloomy Sunday


Chủ nhật buồn - gloomy sunday
Bài viết của Tô Vũ
*
Ít lâu nay, chng một năm nay thôi, tôi bỗng học được một danh từ mới của xã hội chủ nghĩa cộng sản , danh từ "vô cảm". Một danh từ không có trong từ điển việt nam, nghe thấy đã làm buồn lòng tôi vô ngần, bởi vì tôi và những người đống bào của tôi tức là những người việt nam thuần tuý, ở tuỗi nào, ỏ địa vị nào, giầu sang nghèo hèn, già trẻ lớn bé; trong lòng đều có một đức tính chung, là tính đa cảm, đa tình, tình thương đồng bào, tình yêu người cùng một giống, cùng một bọc đẻ ra, thương người khốn khó , giúp đỡ người bị nạn :"Thấy ai hoạn nạn thì thương, Rét thì cho mặc, đói thì cho ăn", đó là câu phương ngôn của người việt từ ngàn đời nay.

Thế mà mới có mấy chục năm nay bọn người không phãi là nguơìi việt nam tức là bọn việt cộng đến cướp nước việt nam, nảy sinh ra một tính tình khác hẳn tính tinh của người việt nam thuần tuý. Câu phương ngôn ngàn đời việt nam được việt cộng đổi là "Thấy ai hoạn nan đừng thương, đói thì bỏ đói, rét thì bỏ rét, cho chúng nó chết, còn chúng ta ( tức là việt cộng) cướp nhà, cướp đất của bọn việt nam, bán rừng bán biển bán nước của bọn việt nam cho tàu cộng, vơ vét tiền của đất nước việt nam bỏ vào túi riêng để chuẩn bị trốn ra nước ngoài, không một chút tình thương của người với người, đừng nói gì của đồng bào với đồng bào !

Việt cộng gọi những người việt cộng là vô cảm tức là tự thú là "vô cảm", một danh từ mới chỉ nảy ra từ những người không có cảm tình, mà hiện nay ở xứ việt cộng, nạn "vô cảm" đã tiến đến mức trầm trọng trên toàn xứ việt cộng (xin phân biệt xứ việt cộng và nước việt nam, việt cộng cuớp nước Việt nam chứ việt cộng không phải là nguời việt nam
.
MỤC 1-1-2
Nạn vô cảm ở xứ Việt cộng
Bài của Nguyễn Năng QuốcTô Vũ có sửa chữa mấy chữ Việt nam, Việt cộng, xứ việt cộng, còn thì vẫn giữ nguyên bài của ông Nguyễn năng Quốc không thay đổi một chữ¸ Bài do Tuan Mai Quoc gửi tới 05-11-11. Cảm ơn anh Tuấn Mai Quốc.
Câu chuyện liên quan đến cái chết của bé Duyệt Duyệt (Yue Yue) ở Tàu cộng được truyền bá khá rộng ở xứ Việt cộng làm nhiều người suy nghĩ Tàu cộng thì thế; còn Việt cộng thì sao?
Câu trả lời hình như không lấy gì đáng vui cho lắm: Ở xứ việt cộng căn bệnh "vô cảm" cũng tràn lan khắp nơi. Chỉ liếc sơ qua vài bài báo về sự vô cảm ở xứ việt cộng vào cuối tháng 10 vừa qua, chúng ta cũng thấy có vô số ví dụ. Cũng tai nạn giao thông và người bị thương ngay giữa đường và cũng hàng chục hay hàng trăm người đứng nhìn, không ai ra tay cứu giúp cả. Cách đây hai năm, ở Thủ Đức có một thanh niên bị xe tải tông, cán nát nửa người. Anh kêu cứu, nhờ những người chung quanh gọi điện thoại báo tin giùm cho gia đình. Không ai có phản ứng gì cả. Sau đó, anh chết. Mới đây, vào ngày 7 tháng 10, một chiếc “xe điên” do một bác sĩ lái tông hết người này đến người khác, khiến 2 người chết và 17 người khác bị thương. Nhiều người không những không cứu mà còn xông vào hôi của, cướp ví tiền và nữ trang của các nạn nhân. Có nạn nhân bị chết nhưng mãi đến ba ngày sau gia đình mới biết. Lý do: toàn bộ túi xách gồm tiền bạc và giấy tờ tùy thân của chị đã bị cướp mất nên bệnh viện không thể biết chị là ai và ở đâu để liên lạc với gia đình. Báo chí gọi đó là những “kẻ hôi của máu lạnh”.

Đó là chuyện ở Sài Gòn. Ở Hà Nội cũng thế. Ngày 23 tháng 7, hai cha con anh Nguyễn Công Vinh bị bọn cướp móc ví tiền và đánh đập ngay ở trạm xe buýt. Cả hàng trăm người chung quanh đứng nhìn. Chỉ đứng nhìn. Không ai có phản ứng gì cả. Báo chí gọi đó là thái độ “sống chết mặc bay”.

Thái độ “sống chết mặc bay” và “máu lạnh” như thế cũng xuất hiện nhan nhản trong các bệnh viện, nơi bác sĩ và y tá, theo truyền thống, vẫn thường được ví như “từ mẫu”. Các “từ mẫu” hiện nay thì theo một nguyên tắc rất đơn giản: Trả tiền trước, chữa bệnh sau. Mà tiền trả thì qua nhiều chặng lắm.
Muốn khám bệnh? – Trả tiền!
Muốn có giường nằm trong bệnh viện? – Trả tiền!
Muốn thay ra giường mỗi ngày? Trả tiền!
Muốn chích thuốc? – Trả tiền!
Mấy tháng vừa qua, ở Cà Mau, dân chúng phẫn nộ về việc cô Dương Thị Thu Huyền (16 tuổi) bị thương nằm bất tỉnh ngoài đường và được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Câu đầu tiên bác sĩ hỏi là: Có tiền không? Những người chở Huyền vào bệnh viện đều không có tiền. Mãi đến khi thân nhân của Huyền biết tin, chạy đến bệnh viện, làm giấy tờ cam kết trả tiền xong, các bác sĩ mới bắt đầu ngó đến bệnh nhân. Tuy nhiên lúc ấy đã quá muộn. Mấy tiếng sau, cô gái mới 16 tuổi đầu ấy chết.

Tất cả những chuyện vừa kể, thật ra, không mới. Cách đây mấy năm, các trang mạng xã hội tại xứ việt cộng từng tung lên đoạn phim ngắn cảnh một số nữ sinh nhào đến đánh đập tàn nhẫn một nữ sinh khác. Điều khiến người xem kinh ngạc đến sững sờ không phải chỉ là cảnh bạo động mà là thái độ dửng dưng của các nữ sinh khác chung quanh. Các em cũng chỉ đứng nhìn. Không có phản ứng gì cả. Hoàn toàn dửng dưng. Rồi một bức ảnh khác, chụp cảnh bố chồng trói ké người con dâu vất ra đường. Cô nằm như một con thú, quằn quại, đau đớn. Ngay giữa đường. Mọi người, từ hàng xóm đến công an, cũng đều dửng dưng.

Hàng xóm dửng dưng. Công an dửng dưng. Ngay giới lãnh đạo cũng dửng dưng trước nỗi khổ của đồng bào. Điển hình nhất là chuyện, cũng cách đây mấy năm, Hà Nội bị ngập lụt nghiêm trọng. Có đến mấy chục người chết hoặc do bị điện giật hoặc do bị nước cuốn trôi. Hàng ngàn gia đình lâm vào cảnh khó khăn, thậm chí, không có cả thực phẩm để ăn.Phạm Quang Nghị, bí thư Thành ủy Hà Nội, không những không làm gì mà còn lên tiếng trách dân là quen thói ỷ lại, không biết chủ động tự cứu mình. Lúc ấy (năm 2008), nhiều người, trên các trang mạng xã hội, lên tiếng mắng ông Nghị là vô cảm.

Sự vô cảm của giới lãnh đạo Việt cộng đã được nhiều người ở Việt Nam nói đến. Hàng chục ngàn người Việt Nam lao động xuất khẩu ở nước ngoài bị bóc lột, thậm chí, bị đánh đập tàn nhẫn , Ai phản đối thì phản đối, giới lãnh đạo việt cộng vẫn im lặng, xem đó như không phải việc của mình. Hàng chục ngàn cô gái Việt Nam bị bán ra nước ngoài làm điếm ư? Chính quyền cộng sản vẫn im lặng. Ngư dân Việt Nam bị “tàu lạ” đe dọa, tấn công, cướp bóc, giết hại ư? Ai lên án “tàu lạ” thì lên án, giới lãnh đạo việt cộng vẫn im lặng Ai đau xót thì đau xót, họ vẫn im lặng. Không có dấu hiệu gì chứng tỏ có sự "hữu cảm" giữa giới lãnh đạo và những khổ đau mà dân chúng đang gánh chịu.

Mà đâu phải bây giờ mới có sự "vô cảm" ấy. Nhớ cuốn phim tài liệu “Chuyện tử tế” của đạo diễn Trần Văn Thủy cách đây mấy chục năm. Máy quay phim cứ quét đi quét lại những sự đối lập đến khủng khiếp: Trong khi cán bộ thì đi xe xịn, bước xuống có người mở cửa, gót giày bước lộp cộp trên những chiếc thảm đỏ sang trọng thì ở các bến xe, hàng ngày người ta chen chúc xô lấn nhau mua vé, dành cho được một chỗ ngồi trên những chiếc xe đò cũ kỹ, chật chội, hôi thối. Trong khi một số người có tiền và có quyền ăn uống phủ phê thì trên đường phố bao nhiêu người nghèo đói, ốm yếu, quặt quẹo. Có chút thương cảm nào không? – Không. Cái gọi là “tử tế” chỉ là một giấc mơ xa vời dù ở đâu người ta cũng nói đến đạo đức cách mạng, đến khẩu hiệu “mình vì mọi người và mọi người vì mình”, đến câu thơ của Tố Hữu “Có gì đẹp trên đời hơn thế / Người với người sống để yêu nhau”.

Nhìn vấn đề một cách bao quát, từ dân chúng đến giới lãnh đạo, từ hiện tại đến quá khứ, như vậy, chúng ta sẽ thấy ngay những cách lý giải của một số nhà giáo dục và tâm lý học trên báo chí ở Việt Nam về tình trạng vô cảm là không chính xác. Nói chung, họ nêu lên hai lý do chính: Một là sự “yếu kém của lực lượng chức năng”, ví dụ: "
Như trong vụ tai nạn, nếu lực lượng cảnh sát, dân phòng dẹp ngay thì làm gì có chuyện hôi của.” Hai là do sự “khủng hoảng niềm tin”. Sự khủng hoảng ấy xuất phát từ hai nguyên nhân chính.

Thứ nhất là do “tốc độ đô thị hóa ngày một nhanh, lối sống theo kiểu ‘đèn nhà ai nấy sáng’, hàng xóm sát vách cũng không biết mặt nhau; đi cùng với nó là sự phân hóa giàu nghèo, sự lên ngôi của chủ nghĩa vật chất, tính vị kỷ, khiến mọi người chỉ chăm chăm lo cho hạnh phúc của bản thân hoặc gia đình mình.”

Thứ hai là "Những vụ tham nhũng, hối lộ, tiêu cực của một bộ phận quan chức nơi này nơi kia cũng khiến người dân càng mất lòng tin vào cộng đồng. Rồi ngay cả trong ngành giáo dục cũng có những tiêu cực học giả, bằng giả, tiến sĩ giấy... nên người dân không còn biết đặt niềm tin vào đâu.”

Trong hai nguyên nhân tạo nên “khủng hoảng niềm tin” và dẫn đến sự vô cảm nêu trên, có vẻ như nhiều người muốn tập trung vào nguyên nhân thứ nhất nhiều hơn. Họ xem sự vô cảm như một hậu quả không thể tránh được của sự phát triển. Mà ngay chính ở Trung Quốc, trong các cuộc thảo luận liên quan đến bé Yue Yue vừa rồi cũng vậy. Nhiều người cũng đổ lỗi cho quá trình hiện đại hoá và đô thị hóa.

Tuy nhiên, nếu theo cách nhìn và cách giải thích như vậy thì nước nào càng phát triển bao nhiêu lại càng trở nên vô cảm bấy nhiêu.

Liệu cách nhìn như vậy có đúng không?

Tác giả Nguyễn năng Quốc
***
MỤC 1-1-3
CHỦ NHẬT BUỒN
Tính vô cảm sẽ làm giảm giá trị con người, hạ con người xuống hàng súc vật. Cộng sản chủ trương duy vật, không chủ trương duy tâm. Con nguời việt cộng chỉ nghĩ đến vật chất, đến bản thân của mình, dù có lợi một số tiền nhỏ mợn cũng khộng từ nan làm hại người khác, bắng chứng là những thức ăn, những hoa quả bị tầm thuốc độc để bán lấy nhiều lời hơn , không nghỉ đến sự nguy hiểm của những chất độc đó vào cơ thể người tiêu thụ, có thể sinh bệnh tật, làm chết nguời. Qúy độc giả đọc những bài "made in việt cộng" của Cà Kê đăng trong những só báo trước đều thấy ghê sợ, vậy mà người tiêu thụ đâu có biết những nguy hiêm chờ đợi đến với mình khi họ dừng những thực phẩm đó !

Người việt cộng không còn chút tình cảm, hãy coi nhửng thí dụ ghê dợn như trong vụ đấu tố, con đấu tố cha, vợ đấu tố chồng, và bây giờ, trrong thởi gian hiện tại, chỉ lo quyển lợi của mình, đối với ngưởi khác thì không có chút tình cảm thương sót, đến nổi người bị thương vì tai nạn xe cộ, nằm lăn trên đường, không những không cừu giúp người ta mà còn ăn cắp hềt giấy tờ tiên bạc cũa ngưởi ta đề đền nổi cảnh sát không còn biết nạn nhân là ai mà báo cho thân nhân biết.

Quý độc giả vừa đọc bài nạn vô cảm ở xứ xã hội chủ nghĩa việt cộng,Tô Vũ xin mời quý vị độc giã đọc một bài nhạc, một bàn nhạc tuyệt với, đánh động vào tính cảm của con người, bài hát Chủ nhật buồn, có thể gọi là một bài "hữu cảm"

Câu chuyện bắt đầu bằng một bản nhạc do tác gỉả, nhạc sĩ Rezsò Seress , người Hung gia Lợi sáng tác gần đây thôi, năm 1932.,

thời mà con người còn đầy tình cảm, đầy tình thương, xót xa những đau khổ của kẻ khác chứ không trở nên gỗ đá, không tim, như những bọn việt cộng bây giờ.

Tôi muốn dùng tụa đềChủ nhật Ảm Đạm cho bài viết này, nhưng tụa đềChủ nhật Buồn đã quen thuộc với quý độc giả từ mấy chục năm nay, nên tôi dùng tựa Chủ nhật Buồn, chứ theo tôi nghĩ thì câu chuyện trong bài nhạc này không những buồn mà còn ảm đạm mới đúng ý tác giả. Tiếng Mỹ dịch là Gloomy Sunday, gloomy gồm có những nghĩa tối tăm, u ám, ảm đạm, buồn rầu, u sầu. Tội nghĩ rằng dùng tựa đềChủ nhật Buồn, là tụa đề của bài hát của Phạm Duy cũng tạm được, vì tựa đề này đã quen thuộc với độc giả từ lâu..

Một buổi chiểu ảm đạm cuối năm 1932, ,nhạc sĩ dương cầm Rezsò Sressngồi bên đàn piano bên cạnh cửa sổ nghĩ đến cuộc tình tan vỡ với người vợ đã đính hôn (fiancée), chiều hôm trước hai người quyết đinh chấm dứt cuộc tình sau một chuyện bất hoà, Người nhạc sĩ đau buồn, bấm trên phím đàn, một bản nhạc được hoàn tất không đầy 30 phút

Rezsò Sress đưa bản nhạc cho người bạn Laszlo Javor để viết lời, đặt tên bản nhạc làSzomorú Vasárnap

Sau đây là ca khúc nguyên thủy lời ca tiếng Hung gia Lợi

Szomorú vasárnap
száz fehér virággal
vártalak kedvesem
templomi imával.

Álmokat kergető
vasárnap délelőtt,
bánatom hintaja
nélküled visszajött.

Azóta szomorú
mindig a vasárnap,
könny csak az italom,
kenyerem a bánat.

Szomorú vasárnap.
Utolsó vasárnap
kedvesem gyere el,
pap is lesz, koporsó,
ravatal, gyászlepel.

Akkor is virág vár,
virág és - koporsó.
Virágos fák alatt
utam az utolsó.

Nyitva lesz szemem, hogy
még egyszer lássalak.
Ne félj a szememtől,
holtan is áldalak...
Utolsó vasárnap
Bài hát được tác giả đưa cho các hãng thu băng, nhưng đều bị từ chối vì lời nhạc quá buồn. Phải mấy tháng sau mới có một hãng băng đĩa mua bài hát để phát hành trên nhiều thành phố trên thề giới

Sau khi bài hát được tung ra thị trường thì có nhiều chuyện kỳ lạ xảy ra. Tại Bá Linh (Đức) một thanh niên nói với bạn rằng anh ta bị ám ảnh bởi giai điêụ và ca từ của bài hát đó, anh bi trầm cảm không khỏi được, và sau cùng anh cầm súng bắn vào đầu tự tử.

Vài ngày sau cũng tại Bá Linh (Đức) một cô gái treo cổ tự tử, dười chân cô để bài hát. Báo chí loan tin về hiện tượng tự tử này, và tiếp theo có những vụ tự tử khác xảy ra tại Hung gia lợi, Pháp, Mỹ. Người ta thống kê có hàng trăm vụ tự tử trên thế giới có liên quan đến bài hát này. Szomorú Vasárnap, Sombre dimanche, Gloomy Sunday còn được gọi là "bài hát giết người" ở thập niên 30 bởi những loạt tự sát diễn ra liên tục từ khi nó ra đời.

Tháng 2,1936 cảnh sát thánh phố Budapest diều tra vụ tự sát của một người làm giày Joseph Keller với lá thư tuyệt mệnh, trên đó có lời bài hát đang thịnh hành lúc đó, bài Szomorú Vasárnap, Gloomy Sunday. Việc ghi lại bài hát trong thư tuyệt mệnh chẳng có gì là lạ. Thế nhưng trong nhiều tháng, nhiều năm sau đó bài hát đó đã liên quan trực tiếp tới cái chết cũa hàng trăm người. Một người đàn ông đang ngồi trong quán cà phê đông đúc ở Budapest đợi ban nhạc chơi xong bài Sombre dimanche, Gloomy Sunday, ông rời quán vẫy một chiêc xe taxi, khi lên xe, ông rút ra khẩu súng kết liễu đòi ông.

Vài ngày sau một cô bán hàng trẻ tuổi treo cổ tự tử ở Berlin, dưới chân cô là bài Sombre dimanche, Gloomy Sunday.

Một cô thư ký xinh đẹp tại New York tự tử trong căn phòng bằng mở gaz, để lại một mảnh giấy yêu câu ban nhạc trình diễn bài Sombre dimanche, Gloomy Sunday vào ngày tang lễ của cô.. Một số nhiều nguời nhảy xuông sông Danube tự tử, trong tay nắm chặt bài hát Gloomy Sunday

Sở cảnh sát Budapest quyết định cấm phổ biến ca khúc này, thế nhưng ca khúc tự vẫn này đã lan tràn tới khắp châu Au và châu Mỹ.

Nhiều người cho rắng lời ca khúc quá buồn nói về một mối tình thyệt vọng là nguyên nhân khiến những người thất tình thêm đau khổ dẫn đến tự sát. Tuy nhiên điều này không hẳn đúng. Chẳng hạn một ông già 80 tuổi đã nhảy lầu tự sát sau khi nghe bản nhạc, hay một bé gái 14 tuổi đã trầm mình với bản hát Gloomy Sunday nắm trong tay.

Điểm cao nhất có lẽ về cái chết của một cậu bé ở Rome (Ý), khi nghe một người ăn xin ngâm nga giai điệu Gloomy Sunday, cậu bé dựng xe đạp tiến đến chỗ ông ta đưa hết số tiền mình có rồi gieo mình xuống dòng sông tự tử.

Tám tuần sau khi bài hát được phát thanh lần đầu tiên; đã có 157 người tự tữ.Một tài liệu khác cho rắng 17 vụ tự tử liên quan đến bài hát Gloomy Sunday trước khi bài hát này bị cấm ở Hungary. Một nguồn tin khác cho biết có gần 200 vụ tự tử trên khắp thế giới liên quan đến bài hát Gloomy Sunday. Kết quả là bài hát này bị cấm phát thanh trên radio.

Khi số người chết tăng đến số báo động lo ngại, đài BBC Londres

quyết định ngưng phát thanh bằi hát này, các đài phát thanh ở Mỹ cũng cấm theo. Đài phát thanh Pháp thuê một chuyên viên tâm thần học đê nghiên cứu về hiện tượng này nhưng không kham phá dược nguyên nhân nào.

Người ta cho ràng bài hát có ma quỷ quyến rũ tự tử nguyên nhân do tác giả đã sáng tác cho người bạn gái tuyệt mệnh, và khi bài hát được phát hành cũng là lúc ông qua đời vì ông tự tử.Những câu chuyện này chỉ là đồn đại
.

Từ 1932 đến 1936, bản nhạc được truyền bá rộng rãi tại Mỹ do dàn nhạc HalKep trình bày; Và sau đó nhiều nữ ca sĩ tên tuõi đã trình bày, như Billy Holliday, SarahMc Laklan, Bjork, v.v...

Bài hát được chuyển ngữ sang các tiếng Anh, Pháp, Thụy điển, Nhật, Hoa, Hàn và cả Việt Nam do Phạm Duy viết lời,năm 1955 lấy tựa đề là Ngày Chủ Nhật Buồn.

Để cho bài hát bớt buồn thảm, Billie Holliday đã bắt đầu bằng môt câu hát Dreaming, I was inky dreaming" Bản tiếng Anh được Sam M. Lewis Deslond Carter còn có một phần lời được viết và trinh bày bởi ca sỉ gốc Hy lạp Famanda Gallas vào năm 1992- Các giọng nam trình bày ca khúc này cũng rất quyến rũ từ Mel Torme cho đến Ekvis Costello

Năm 1999, các nhà sản xuất phim Đức và Hung gia Lợi cộng tác san xuất ra cuốn phim tựa đề Ein ied von Lieberun Tod (Khúc ca Tình yêu và cái chết)

Bài hát được nữ ca sĩ Pháp Damia hát ngày 28-2-1936 dưới tựa đề Sombre Dimanche , ca khúc do Jean Marèze và François Eugène Gonda viết

Damia
« Sombre dimanche... Les bras tout chargés de fleurs
Je suis entré dans notre chambre le cœur las
Car je savais déjà que tu ne viendrais pas
Et j'ai chanté des mots d'amour et de douleur
Je suis resté tout seul et j'ai pleuré tout bas
En écoutant hurler la plainte des frimas ...
Sombre dimanche...

Je mourrai un dimanche où j'aurai trop souffert
Alors tu reviendras, mais je serai parti
Des cierges brûleront comme un ardent espoir
Et pour toi, sans effort, mes yeux seront ouverts
N'aie pas peur, mon amour, s'ils ne peuvent te voir
Ils te diront que je t'aimais plus que ma vie
Sombre dimanche. »

Tô Vũ dịch
Chủ nhật buồn
Hai tay ôm nặng những bó hoa,
Anh trở về phòng, trong lòng buồn nặng chĩu
Vì anh biết rằng em không còn đến nữa
Và anh hát những bản tình ca với những lời ca buồn bã
Anh ở trong căn phòng một mình và khóc thầm
Nghe gió hú qua sương tuyết
Chủ nhật buồn !

Anh sẽ chết một ngày chủ nhật vì quá đau đớn
Hôm đó em trở về, nhưng anh đã đi rồi
Những ngọn nến cháy sáng như một niềm hy vọng rực rỡ
Và anh mở to mắt để nhìn em
Đừng sợ em !
Nếu mắt anh không nhìn thấy em
Thì cũng nói cho em biết anh yêu em hơn cả cuộc đời của anh
Chủ nhật buồn !
Tới đây xin mời quý độc giả nghe bài Sombre Dimanche do nghệ sĩDAMYA hát năm 1936 tại Paris
Sombre Dimanche - Damia

***
Bài hát này đưọc dịch ra tiếng Mỹ, do nữ tài tử Sinéad O 'connor dịch và trình bày dưới tựa đề Gloomy Sunday:

Sunday is gloomy,
My hours are slumberless,
Dearest the shadows
I live with are numberless
Little white flowers will
never awaken you
Not where the black coach
of sorrow has taken you
Angels have no thought of
ever returning you
Would they be angry
if I thought of joining you
Gloomy Sunday.

Sunday is gloomy
with shadows I spend it all
My heart and I have
decided to end it all
Soon there'll be flowers
and prayers that are sad,
I know, let them not weep,
let then know
that I'm glad to go

Death is no dream,
for in death I'm caressing you
With the last breath of my
soul I'll be blessing you

Gloomy Sunday
Dreaming
I was only dreaming
I wake and I find you
asleep in the deep of
my heart dear

Darling I hope that my dream
never haunted you
My heart is telling you
how much I wanted you
Gloomy Sunday.
Đến đây xin mời quý độc giả nghe nữ nghệ sĩSinéad O Connor trình bày bài Gloomy Sunday 
Sinead O'Connor - Gloomy Sunday

***
Bài của Phạm Duy dịch ra tiếng việt
Phạm Duy năm 1955 có dịch ra tiếng Việt lấy tựa đề là Chủ Nhật Buồn

Chủ nhật buồn đi lê thê
cầm một vòng hoa đê mê
bước chân về với gian nhà
với trái tim còn nặng nề
xót xa gì?
oán thương gì?
đã biết nuôi hương chia ly
trót say mê
Đã yêu thì dẫu vô duyên còn nặng thề
ngồi một mình nghe hơi mưa
mặc lệ tràn câu thiên thu
gió hiên ngoài
nhắc một loài dế giun hoài ru thương ru
ru hỡi ru... hời

Chủ nhật nào tôi im hơi
vì đợi chờ không nguôi ngoai
bước chân người
nhớ thương tôi
đến với tôi thì muộn rồi

Trước quan tài khói hương mờ
bốc lên như vạn ngàn lời
dẫu qua đời mắt tôi cười
vẫn đăm đăm nhìn về người

Hồn lìa rồi nhưng em ơi
tình còn nồng đôi con ngươi

Nhắc cho ai biết cuối đời
có một người yêu không thôi
ơi hỡi ơi... người.
Đến đây mời quý độc giả nghe nữ nghệ sĩ Khánh Ly trình bày bài Chủ nhật buồn của Phạm Duy.

***
Hết bài Chủ nhật buồn kính chào quý độc giả

Tài liệu wikimédia,you tube, internet, MP3collector, vv

Tô Vũ 14-11-11

Hết bà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét